Kết Cấu BTCT
TÍNH ỔN ĐỊNH TRƯỢT CUNG TRÒN
- TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:
Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9362-2012 - Tiêu Chuẩn Thiết Kế Nền Nhà & Công Trình
TCVN 9152:2012 - Công trình thủy lợi - Quy trình thiết kế tường chắn công trình thủy lợi
TCVN 10335:2014 - Rọ đá, thảm đá và các sản phẩm mắt lưới lục giác xoắn kép phục vụ xây dựng công trình giao thông
đường thủy - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 9844:2013 - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
TCVN 11823-3-2017 - Thiết kế cầu đường bộ – Phần 3: Tải trọng & hệ số tải trọng
TCVN 11823-11-2017 - Thiết kế cầu đường bộ – Phần 11: Mố, trụ và tường chắn
- TỔNG QUAN:
Tính ổn định trượt cung tròn thường được áp dụng phổ biến trong các công trình giao thông & hạ tầng, bao gồm các bài toán chính:
- Tính ổn định cho các mái đất, bao gồm mái đất đấp hoặc đất đào
- Tính ổn định cho các công trình đào đắp đất như nền đường, đê đập trong các công trình thủy lợi…
- Tính ổn định cho các mái đất được gia cố bằng các loại kết cấu phổ biến
• Gia cố mái đất bằng vải địa kỹ thuật
• Gia cố mái đất bằng rọ đá
• Gia cố mái đất bằng kết cấu tạm thời
• Gia cố mái đất bằng cừ tràm
- Tính ổn định trượt cung tròn của nền đất yêu cầu phải có số liệu địa chất
- QUI TRÌNH TÍNH TOÁN:
Qui trình đề xuất như sau đây áp dụng chung cho các bài toán có các dạng mái đất đào đấp hay mái đất có gia cố
- ĐỀ XUẤT:
Qui trình tính toán trên là trình tự bắt buộc đối với công tác tính toán ổn định nền móng
TP HCM, 09/03/2020
Phần mềm liên quan: Ổn định mái dốc
Ổn định các công trình bằng đất
- QUY TRÌNH TÍNH MỐ CỐNG BTCT
- TÍNH TƯỜNG CỌC HỞ
- QUY TRÌNH ƯỚC TÍNH LÚN NỀN ĐƯỜNG & CỐNG
- QUY TRÌNH TÍNH TRỤ CẦU BTCT LOẠI 2
- QUY TRÌNH TÍNH MỐ CẦU BTCT LOẠI 2
- QUY TRÌNH THIẾT KẾ CẦU THANG XOẮN BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỘT CHỮ NHẬT THEO BIỂU ĐỒ N-M
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỘT TRÒN THEO BIỂU ĐỒ N-M
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG BÊ TÔNG CỐT THÉP