Kết Cấu BTCT
QUY TRÌNH TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
- TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2018 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TỔNG QUAN:
Tính toán vách cứng bê tông cốt thép bao gồm:
- Tính khả năng chịu uốn nén theo phương pháp sử dụng biểu đồ quan hệ giữa Lực dọc (N) và Momen (M) là phương pháp tính toán hiện đại phù hợp và tương ứng với các phương pháp tính toán vách theo các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn Anh Quốc (BS8110), Tiêu chuẩn Úc (AS 3600), Tiêu chuẩn Hoa kỳ (ACI 318)…
- Tính khả năng chịu cắt
*** Ưu điểm của phương pháp tính uốn nén theo biểu đồ N-M:
- Phương pháp trực quan thể hiện được khả năng chịu lực của vách dựa trên tính chất của vật liệu chế tạo vách như bê tông, cốt thép và tiết diện vách tính toán. Phương pháp cho phép kiểm tra chính xác khả năng chịu lực của vách tương ứng với các trường hợp tổ hợp tải trọng bất lợi nhất. Nhờ đó dễ dàng tối ưu hóa khả năng chịu lực kết cấu đến gần 100%
- Tính toán đồng thời cho nhiều tổ hợp tải trọng khác nhau. Do vậy có thể tính toán đồng thời cho các đoạn vách tại các tầng khác nhau.
Khi cần thiết, vách được kiểm tra trường hợp chịu uốn thuần túy
- QUI TRÌNH TÍNH TOÁN:
Thiết kế vách bê tông cốt thép theo biểu đồ quan hệ N-M theo trình tự như sau:
- ĐỀ XUẤT:
Qui trình tính toán trên là qui trình chuẩn cho công tác thiết kế các cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén, chịu cắt
TP HCM, 28/05/2015
Phần mềm liên quan: Vách cứng (TCVN), Cột vách cứng (TCVN), Vách cứng (BS)
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỘT TRÒN LÕI CỨNG THEO BIỂU ĐỒ N-M
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỘT CHỮ NHẬT LÕI CỨNG THEO BIỂU ĐỒ N-M
- QUY TRÌNH THIẾT KẾ CẦU THANG BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH TÍNH DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH TÍNH BỂ CHỨA NƯỚC BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH THIẾT KẾ CẦU THANG XOẮN BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỘT CHỮ NHẬT THEO BIỂU ĐỒ N-M
- QUY TRÌNH TÍNH TOÁN CỘT TRÒN THEO BIỂU ĐỒ N-M